Việc điều trị đái tháo đường không chỉ trông chờ vào điều trị bằng những loại thuốc uống hay tiêm mà có một chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động hợp lý cũng góp phần không nhỏ vào kiểm soát đường huyết.
Chi tiếtCác nhà nghiên cứu từ Đại học Copenhagen (Đan Mạch) từng nhấn mạnh giá trị của việc rèn thói quen đi dạo với nhiều cường độ khác nhau. Nghiên cứu mới đây nhất của họ đã phân tích kỹ thuật đi bộ này giúp người bệnh.
Chi tiếtĐái tháo đường có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng như suy thận, mù lòa, nguy cơ bệnh tim và đột quỵ. Tham khảo và lưu ý một số điểm sau đây để nhận biết được nguy cơ bệnh đái tháo đường.
Chi tiếtĐái tháo đường (tiểu đường) là một căn bệnh nguy hiểm và ngày càng phổ biến. Bài viết sau sẽ tổng hợp các thông tin về căn bệnh nguy hiểm này.
Chi tiếtNhững thực phẩm giàu chất xơ, chất chống oxy hóa và các vitamin cùng khoáng chất sẽ rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Chi tiếtNhững người bị mắc bệnh đái tháo đường thường có nhiều biến chứng. Các biến chứng mạn tính thường xuất hiện từ 10 đến 20 năm sau khi đường huyết cao rõ rệt, tuy nhiên cũng có những trường hợp biến chứng xuất hiện rất sớm.
Chi tiếtNhững năm gần đây số lượng người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng lên, trẻ hóa theo độ tuổi. Tiểu đường không chỉ dừng lại ở lứa tuổi trung niên, thanh niên mà còn xuất hiện cả ở trẻ em nữa. Theo kết quả thống kê, trong số các ca trẻ em dưới 16 tuổi bị tiểu đường, có tới 90 – 95% trẻ bị tiểu đường tuýp 1.
Chi tiếtMỗi năm, có hàng trăm triệu người trên thế giới mắc căn bệnh này, nhưng chỉ một số ít người trong họ biết mình có bệnh. Tiểu đường thường được gọi là “tên sát nhân thầm lặng” chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Chi tiếtTiểu đường có hai loại: tuýp I và tuýp II. Ngày nay bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh này vì những thay đổi về thực phẩm và phong cách sống. Trẻ em cũng không tránh khỏi bị đái tháo đường.
Chi tiết