Hiểu về rối loạn tiền đình

Người đăng: duykhang    Ngày đăng: 03/11/2016
Rối loạn tiền đình là hội chứng xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống gây khó khăn cho người mắc phải.

Rối loạn tiền đình không phải là bệnh

Rối loạn tiền định không phải là một căn bệnh mà là hội chứng. Hội chứng rối loạn tiền định gây nên bởi các tổn thương hệ thần kinh, tai, tim mạch, mắt và tâm thần. Ngoài ra thì thuốc cũng là một tác nhân. Về tính chất của việc chẩn đoán rối loạn tiền đình không nói lên được vị trí tổn thương.

roi loan tien dinh

Tiền đình không phải bệnh mà là hội chứng (nguon: tuvansuckhoe)

Để có thể chẩn đoán chính xác thì người mắc phải cần đi khám chuyên khoa tai, mũi, họng và thần kinh. Đôi khi, để tìm ra chính xác nguyên nhân, thì bác sĩ còn phải thực hiện các xét nhiệm hình học như chụp X-quang, CT Scanner hay sử dụng cộng hưởng từ (MRI)

Tuy nhiên với người mắc phải thì những biểu hiện của hội chứng rối loạn tiền đình thường là chóng mặt. Và để tiện cho việc chẩn đoán, xác định vị trí tổn thương, triệu chứng thường được chia làm 4 nhóm

bieu hien cua roi loan tien dinh

Biểu hiện của rối loạn tiền đình (nguồn: tuvansuckhoe)

  • Chóng mặt: Người bệnh cảm thấy ảo giác về sự di chuyển của môi trường xung quanh hoặc của bản thân, và thường là cảm giác xoay tròn, có khi là bập bênh mất cân bằng. Các triệu chứng kèm theo là buồn nôn, nôn, đổ mồ hôi, mất cân bằng, nhìn mờ. Nguyên nhân có thể tổn thương thần kinh ngoại biên hoặc trung hương của hệ thống tiền đình.
  • Ngất: Có cảm giác de dọa mất ý thức hoặc ngất, kèm theo đó là đổ mồ hôi, buồn nôn, cảm giác hai mắt nhìn mờ thoáng qua. Nguyên nhân có thể là do tưới máu não giảm, gặp trong tụt huyết áp, rối loạn chức năng tim hoặc phản xạ thực vật.
  • Mất thăng bằng: Cảm giảm thiếu cân bằng, loạng choạng như say rượu. Thường do nguyên nhân trao đổi thông tin từ tiền đình, tiểu não, cảm giác sâu, mắt và ngoại tháp thiếu tính đồng bộ.
  • Chóng mặt không xác định rõ: Cảm giác lâng lâng, nặng hoặc sợ té (khác với các cảm giác mô tả ở 3 dạng trên). Thường những triệu chứng này hay xuất hiện ở những bệnh nhân có các rối loạn cảm xúc như tăng không khí, lo âu, trầm cảm.

Tất cả các dạng chóng mặt do rối loạn tiền đình gây nên đều đẩy người bệnh vào trạng thái lo âu khiến cho người bệnh càng dễ bị chóng mặt.

Theo BS. Phạm Văn Ý

Nguồn NLĐ

Bình luận

Bài viết cùng loại

BÀI XEM NHIỀU

Phụ nữ dâm – làm thế nào để nhận biết? Gập bụng trên ghế dốc - Decline Crunch Những lợi ích không ngờ từ quả sa pô chê Top 4 hãng cơ mà nam giới đam mê bida cần biết 8 dấu hiệu chứng tỏ cô ấy không thích bạn Cách làm bột đậu cho người tập thể hình Thủ dâm có làm tăng kích thước dương vật? Cách xác định kích thước cổ tay to hay nhỏ 8 điều cấm kỵ khi tập thể hình Đòi mà nàng không cho thì phải làm sao? 5 động tác chống đẩy tăng sức mạnh cho cơ tay Lịch tập thể hình chuẩn cho nam giới Tại sao phụ nữ thích xem phim người lớn? Nguyên Mạnh 'kêu oan' về pha đánh nguội Dương vật không cương cứng lâu 5 loại nước ép lý tưởng cho người tập gym Vì sao Nguyên Mạnh nhận thẻ đỏ 12 mẫu phụ nữ mà đàn ông nên tránh 4 hãng giày thể thao được ưa chuộng tạo Việt Nam Bữa sáng cho dân tập thể hình Vớt tạ đơn tập cơ ngực, cơ xô - Dumbbell Pullover 3 kiểu quần kaki cực kỳ dễ mặc Hướng dẫn bài tập Bicycle crunch – Gập bụng đạp xe Những điểm hấp dẫn phụ nữ nên cơ thể nam giới Bí quyết chạy bộ nhanh mà không mệt Người bị tiêu chảy nên ăn gì? Bí quyết chinh phục phụ nữ đẹp của đàn ông xấu 5 “khuyết điểm” của đàn ông cuốn hút phụ nữ đến không ngờ Những điều phụ nữ ghét cay ghét đắng ở đàn ông Chế độ dinh dưỡng cho người mới tập thể hình