9 sai lầm thường gặp khi trợ giúp người khác phòng bệnh (Phần II)

Người đăng: Quản trị viên    Ngày đăng: 26/09/2016
Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu qua 4 lỗi cơ bản khi trợ giúp. Vậy bạn đã thực hiện đúng cách chưa? Chúng ta hãy đến với 5 lỗi tiếp theo.
Trợ giúp người khác phòng bệnh là điều đáng quý. Nhưng để đạt hiệu quả cần làm đúng cách, tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra.
 

Không đánh sau lưng khi họ đang mắc nghẹn


Nếu bạn vỗ nhẹ sau lưng người mắc nghẹn, thì vô tình bạn làm họ khó thở hơn. Cách trợ giúp tốt nhất là cho họ uốn cong người và vỗ nhẹ trước ngực. Bảo đảm rằng họ giữ được bình tĩnh và hít thờ thật chậm 2 lần. Nó sẽ giúp cuốn họng được lưu thông và cơn nghẹn khó thở qua đi.
 
9-sai-lam-thuong-gap-khi-tro-giup-nguoi-khac-chua-benh-9-2.jpg

Thực hiện theo hướng dẫn.
 

Đừng cố gắng rút lưỡi của người bị rơi bất tỉnh


Điều này cực kỳ nguy hiểm khi ra sức trợ giúp người đang bất tỉnh, vì khi bạn kéo lưỡi họ ra có thể bị rơi trở lại và chặn đường thở. Hãy nghiêng họ về một bên là cách hữu ích.
 
9-sai-lam-thuong-gap-khi-tro-giup-nguoi-khac-chua-benh-6

Nghiêng người như hình vẽ.
 

Không dùng băng buộc chặt vết thương khi không có chảy máu động mạch


Chảy máu động mạch rất dễ để phát hiện. Trong trường hợp này, chúng ta trợ giúp ngay lập tức bằng cách nhấn mạnh xuống động mạch ở hàng hoặc dưới nách, di chuyển về các chi nơi bị thương và quấn chặt bằng garô hoặc dây vải quần áo. Nếu chãy máu tĩnh mạch, chúng ta có thể quấn băng nhưng không phải garô.
 
9-sai-lam-thuong-gap-khi-tro-giup-nguoi-khac-chua-benh-7.jpg

Áp dụng cho chảy máu động mạch.


Đừng chà phần tê buốt của cơ thể


Khi bị tê buốt do lạnh, bạnh không nên chà vào vì có thể làm hại đến các mao mạch khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Ngâm trong nước nóng cũng là phương pháp cực đoan. Hãy làm ấm vùng bị ảnh hưởng vào nước lạnh và dần dần tăng nhiệt độ.
 
9-sai-lam-thuong-gap-khi-tro-giup-nguoi-khac-chua-benh-8

Làm ấm phần tê buốt với nước lạnh và từ từ tăng nhiệt độ.


Hãy suy nghĩ một cách logic trước khi giúp ai đó


Khi gặp trường hợp khẩn cấp, bạn nên xem xét những vấn đề dẫn đến tổn hại cho bạn và chỉ nên giúp khi bạn chắc chắn rằng nó sẽ không nguy hiểm. Ví dụ: khi gặp người bị điện giựt, nếu bạn không xem xét tình hình mà chạm vào người đó thì sẽ là hai thương vong thay vì một. Trong trường hợp này, hãy tắt nguồn điện hoặc dùng khúc gỗ để tách nạn nhân.
 
9-sai-lam-thuong-gap-khi-tro-giup-nguoi-khac-chua-benh-9

Xem xét tình huống trước khi hành động.

Bạn nên nhớ dù trong bất kỳ trường hợp khẩn cấp nào cũng cần xem xét tình hình và khả năng của mình. Nếu không trợ giúp được thì đừng hành động để tránh mọi việc tồi tệ hơn.
 
Hoài Ngân (Theo XXL.ua)

Bình luận

Bài viết cùng loại

BÀI XEM NHIỀU

Phụ nữ dâm – làm thế nào để nhận biết? Gập bụng trên ghế dốc - Decline Crunch Những lợi ích không ngờ từ quả sa pô chê Top 4 hãng cơ mà nam giới đam mê bida cần biết 8 dấu hiệu chứng tỏ cô ấy không thích bạn Cách làm bột đậu cho người tập thể hình Thủ dâm có làm tăng kích thước dương vật? Cách xác định kích thước cổ tay to hay nhỏ 8 điều cấm kỵ khi tập thể hình Đòi mà nàng không cho thì phải làm sao? 5 động tác chống đẩy tăng sức mạnh cho cơ tay Lịch tập thể hình chuẩn cho nam giới Tại sao phụ nữ thích xem phim người lớn? Nguyên Mạnh 'kêu oan' về pha đánh nguội Dương vật không cương cứng lâu 5 loại nước ép lý tưởng cho người tập gym Vì sao Nguyên Mạnh nhận thẻ đỏ 12 mẫu phụ nữ mà đàn ông nên tránh 4 hãng giày thể thao được ưa chuộng tạo Việt Nam Bữa sáng cho dân tập thể hình Vớt tạ đơn tập cơ ngực, cơ xô - Dumbbell Pullover 3 kiểu quần kaki cực kỳ dễ mặc Hướng dẫn bài tập Bicycle crunch – Gập bụng đạp xe Những điểm hấp dẫn phụ nữ nên cơ thể nam giới Bí quyết chạy bộ nhanh mà không mệt Người bị tiêu chảy nên ăn gì? Bí quyết chinh phục phụ nữ đẹp của đàn ông xấu 5 “khuyết điểm” của đàn ông cuốn hút phụ nữ đến không ngờ Những điều phụ nữ ghét cay ghét đắng ở đàn ông Chế độ dinh dưỡng cho người mới tập thể hình